Mentoring (tạm dịch là cố vấn) thường được hiểu là mối quan hệ giữa một người nhiều kinh nghiệm (Mentor) hỗ trợ một người ít kinh nghiệm hơn (Mentee) nhằm phát triển bản thân, đạt được mục tiêu và/hoặc hoàn thiện những kỹ năng trong cuộc sống.
Và các chương trình, kế hoạch được thiết lập bởi sự kết hợp của Mentor và Mentee chính là các Mentoring program.
Những mô hình mentoring phổ biến
Mô hình 1:1
Mô hình Mentoring dựa trên nguồn lực
Mô hình Mentoring theo nhóm
Mô hình Mentoring dựa trên đào tạo
Mô hình Mentoring cho cấp quản lý/điều hành
Vậy các bước cần có để xây dựng mô hình mentoring thành công là gì
Xây dựng nền tảng cho chương trình
Ghép cặp Mentor và Mentee phù hợp
Xây dựng Mentoring program rõ ràng
Đo lường hiệu quả chương trình
Có thể thấy, một Mentor tốt sẽ có khả năng giúp các Mentee cải thiện hiệu quả trong công việc, học được các kỹ năng mới và ngày càng tự tin hơn. Các Mentor cũng nhận được nhiều lợi ích qua Mentoring như quan điểm mở rộng, tăng cường các kỹ năng kỹ thuật, lãnh đạo và giao tiếp…
Một mối quan hệ win-win đúng không nào